All posts by EOSgroup

Phạm Lê Tuyết Nhung

Full name:  Phạm Lê Tuyết Nhung

  • Date of birth: October, 23st 2000
  • Institution: VNU University of Science, Faculty of Geology
  • Address: 344 Nguyen Trai str, Thanh Xuan district, Ha Noi
  • Telephone: (084) 0399650480
  • E-mail: phamletuyetnhung_t63@hus.edu.vn

Education Background:

  • September 2018 – September 2022: Study in Geology (Honor Program of Geology), VNU University of Science, Vietnam National University, Hanoi

Language skills:

  • Language: English ( APTIS – Accountancy and Passenger Ticket Issuing System  score B2)
  • Other language: French (DELF- A2).

Research Experience:

  • Sediment coring and water sampling in Bien Ho lake, Central Highlands of Vietnam, March-April 2021: The coring expedition to Biển Hồ occurred in March-April 2021. Our team recovered parallel sediment cores with an overall length of up to 25 m, covering the last ca. 60,000 years.
  • Initial core analyses including core photography, subsampling, sedimentology, grain size, loss-on-ignition, mineralogical composition (XRD), for 2016-2018 sediment cores in the EOS laboratory at VNU.
  • Scientific report at the “2021 Conference on Student and Science Research – VNU University of Science”: Temperature variations of Biển Hồ lake water column deduced from the 2020-2021 observations (awarded with a third prize).
  • Scientific report at the “2022 Conference on Student and Science Research – VNU University of Science”: Paleoclimatology of Holocene sediment from Biển Hồ maar lake, Vietnam’s Central Highlands (awarded with a third prize).

Publications:

  • Pham Le Tuyet Nhung, 2022. Paleoclimatology of Holocene sediment from Biển Hồ maar lake, Vietnam’s Central Highlands (Graduation thesis), VNU University of Sciences, Vietnam National University, Hanoi, (Click to see fulltext PDF or Presentation PDF).
  • Lê Nguyệt Anh, Phạm Lê Tuyết Nhung, Đặng Xuân Tùng, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Đình Thái, Nguyễn Thị Huyền Trang, Đỗ Trọng Quốc, Phan Thanh Tùng, Nguyễn Văn Hướng, 2022. Dissolved oxygen and thermal stratification of Biển Hồ Lake water. Proceedings of 2nd VIETNAM CONFERENCE ON EARTH AND ENVIRONMENTAL SCIENCES, August 7-12, 2022, Quy Nhon, Vietnam (https://www.icisequynhon.com/conferences/2022/VCEES/program.html).
Nhung and coring team at a lookout tower at the end of the peninsula in Biển Hồ lake, March 2021.
Team members assembles coring platform before rowing to coring sites on Biển Hồ lake, March 2021.
Team members before rowing to coring sites on Biển Hồ lake, March 2021.
Nhung is carrying a chicken coop filled with rocks for anchoring coring platform.
Nhung and the team row the boats to coring sites on Biển Hồ lake, March 2021.
Nhung is working with the team to recover sediment traps in Biển Hồ in March 2021.
Nhung is holding a core liner in Biển Hồ maar lake in March 2021
Nhung is working with the coring team to recover a piston core from Biển Hồ in March 2021
The coring team is having a lunch break in Biển Hồ in March 2021.
Nhung is helping to process sediment traps recovered from Biển Hồ.
 After a coring day, Nhung rows the boat back to the shore of Biển Hồ lake, March 2021.
Nhung performs a loss-on-ignition experiment in an oven for Biển Hồ sediment samples.
Nhung is presenting her thesis at the Faculty of Geology, in July 2022.

Giải mã bí ẩn khoa học dưới lòng Biển Hồ Gia Lai

Hồ tự nhiên Biển Hồ hình thành trên các miệng núi lửa cổ ở TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nhiều bạn trẻ ngày nay vẫn tin lời đồn bí ẩn hồ sâu không đáy. Biển Hồ có lẽ trở nên nổi tiếng ở Việt Nam nhờ một chàng trai gốc Hà Nội – nhạc sĩ Nguyễn Cường cùng ca khúc “Đôi mắt Pleiku”, với ca từ đi vào lòng người nhiều thế hệ “Đôi mắt Pleiku Biển Hồ đầy”. Nhóm nghiên cứu tại Khoa Địa chất đã giải mã độ sâu thật sự của Biển Hồ và các thông tin ẩn dấu trong các lớp bùn (trầm tích) dày hàng chục mét dần lộ diện, khiến Biển Hồ dần trở nên nổi tiếng thế giới. Nghiên cứu nhận được tài trợ của Quỹ Phát triển KHCN Quốc gia (NAFOSTED) và Chương trình học giả Fulbright – Chính phủ Hoa Kỳ.

Nghiên cứu Biển Hồ do ­TS. Nguyễn Văn Hướng – Khoa Địa chất dẫn đầu, được thực hiện từ năm 2016, Quỹ NAFOSTED tài trợ từ năm 2019, với sự hợp tác nghiên cứu của nhiều đơn vị trong và ngoài nước. Nhóm tiếp cận Biển Hồ theo hướng nghiên cứu đa ngành, bao gồm đánh giá chất lượng và tài nguyên nước, giám sát môi trường nước, nghiên cứu thay đổi hệ sinh thái trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khôi phục lịch sử môi trường-khí hậu trong quá khứ ở khu vực Tây Nguyên.

Nghiên cứu Biển Hồ vài năm qua đã góp phần vào việc đào tạo ở bậc đại học và sau đại học tại Khoa Địa chất, thu hút ngày càng nhiều các bạn sinh viên tham gia. Hầu hết sinh viên tham gia đã có những trải nghiệm khó quên với các thầy cô trong nhóm nghiên cứu, qua đó học hỏi kỹ năng triển khai tổ chức nghiên cứu, trau dồi đam mê khoa học và đặc biệt là tinh thần không lùi bước trước khó khăn để vượt qua giới hạn của trang thiết bị khoa học và của bản thân. Tháng 4 năm 2021, nhóm đã đạt được dấu mốc quan trọng với thành công trong việc lấy mẫu trầm tích nguyên dạng – liên tục đến độ sâu 25 mét dưới mặt bùn ở Biển Hồ.

Tại Biển Hồ với độ sâu mực nước 20 mét, nhóm đã thành công trong việc khoan lấy mẫu trầm tích nguyên dạng đến độ sâu 25 mét dưới mặt bùn. Kết quả định tuổi trầm tích trong lõi khoan ở độ sâu 25 mét bằng phương pháp phóng xạ carbon 14 và cổ từ cho tuổi 57 ngàn năm (https://eosvnu.net/projects/paleoclimate/)

Các đợt lấy mẫu trước đây, phân tích trong phòng thí nghiệm được thực hiện chủ yếu tại Việt Nam. Năm 2021, TS. Nguyễn Văn Hướng là một trong bảy nhà khoa học Việt Nam được được lựa chọn (trong tổng số gần 50 ứng viên) tham gia Chương trình Học giả Fulbright tại Hoa Kỳ. Từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2021, Học giả Fulbright Nguyễn Văn Hướng đã bắt tay thực hiện các phân tích các trầm tích Biển Hồ mới thu thập được tại Đại học Indiana và Đại học Minnesota. Kết quả phân tích tuổi trầm tích bằng đồng vị phóng xạ carbon và bằng phương pháp cổ từ cho tuổi 57 ngàn năm ở đáy lõi trầm tích sâu 25 mét. Các kết quả về niên đại trầm tích, cổ từ, phân tích địa hóa, khoáng vật, đồng vị bền, vi cổ sinh, biomarker,… luận giải cổ khí hậu sẽ được công bố trong thời gian tới. Biển Hồ vẫn bí ẩn, không phải vì lời đồn ‘hồ không đáy” mà vì trầm tích dưới đáy chứa nhiều thông tin ghi nhận liên tục về cổ môi trường và cổ khí hậu ở Đông Nam Á cần giải mã.

Nhiều đồng nghiệp đặt câu hỏi nhóm sẽ có thể khoan sâu đến đâu trong tương lai? Có lẽ không thể trả lời chính xác 50 mét, 100 mét hay tới tận đá cứng. Tại Khoa Địa chất, Trường ĐH KHTN, môi trường làm việc – học tập vô cùng tự do và thúc đẩy sáng tạo. Với đam mê khoa học không ngừng của các thành viên và sự hỗ trợ nhiệt thành của các bạn sinh viên, nghiên cứu Biển Hồ có thể sẽ phát triển hơn nữa trong hàng chục năm tiếp theo. Trầm tích Biển Hồ có thể coi như một “mỏ vàng” thông tin và nhóm nghiên cứu đang nắm giữ chìa khóa để khai thác “mỏ vàng” ấy.

Chi tiết xem thêm tại: https://eosvnu.net/projects/paleoclimate/

Từ năm 2016, hơn một chục lượt sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Địa chất học, Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Công nghệ Quan trắc và Giám sát TN và MT đã tham gia thực địa tại Biển Hồ, có điều kiện thu thập mẫu, dữ liệu làm báo cáo khoa học và hoàn thành luận văn, luận án. Hình ảnh hai bạn SV K63 Lê Nguyệt Anh và Phạm Lê Tuyết Nhung trình bày báo cáo khoa học qua Zoom về kết quả quan trắc liên tục nhiệt độ nước Biển Hồ (tháng 5/2021). Nghiên cứu đầy đủ hơn năm 2022 giành giải nhất Sinh viên NCKH cấp Trường ĐH Khoa học Tự nhiên và giải Ba cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Thành viên, sinh viên và nghiên cứu sinh tham gia nhóm nghiên cứu tại Khoa Địa chất (https://eosvnu.net/). Biển Hồ hiện là trọng tâm nghiên cứu của nhóm, đối tượng nghiên cứu toàn diện, bao gồm môi trường nước, đất, đá, bùn (trầm tích), hệ sinh thái và tài nguyên di sản thiên nhiên hồ núi lửa.

Công bố mới về Cổ khí hậu ở Tây Nguyên

TS. Nguyễn Đình Thái, giảng viên Khoa Địa chất, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, đứng đầu công bố mới nghiên cứu cổ khí hậu khu vực Nam Tây Nguyên từ trầm tích Hồ Ea Tyn trên tạp chí “The Holocene” của NXB SAGE Publishing.

Nghiên cứu được tiến hành với đợt khảo sát thực địa tháng 3/2019 khu vực huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk để lựa chọn vị trí nghiên cứu trong số các hồ tiềm năng, trước khi đội lấy mẫu lõi trầm tích được triển khai với sự tham gia của GS. Ingmar Unkel đến từ Đại học Kiel – CHLB Đức vào tháng 3/2020 tại hồ Ea Tyn. Tại đây nhóm đã thành công trong việc thu thập lõi trầm tích liên tục và nguyên dạng đến độ sâu 9 mét dưới đáy hồ. Kết quả định tuổi 13 mẫu đồng vị phóng xạ carbon 14 cho thấy trầm tích hồ Ea Tyn tích tụ liên tục với tốc độ rất nhanh trong gần 1.300 năm qua.

TS. Nguyễn Đình Thái https://eosvnu.net/members/vnu-faculty/thai/

Hồ Ea Tyn nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, còn được biết đến với tên gọi Bầu Nước Xanh, là một hồ kiến tạo tương đối hiếm ở Tây Nguyên với độ sâu cực đại khoảng 5 mét. Hồ kéo dài khoảng 3 km hình thành trên đứt gãy Tân kiến tạo phương đông tây cắt qua các đá trầm tích Jura thuộc hệ tầng La Ngà. Để tiếp cận được hồ, nhóm khảo sát đã phải băng qua 3 km đường mòn trong rừng rậm và hàng đêm phải dựng lều ngủ ven hồ. Các phân tích được tiến hành tại PTN Khoa Địa chất – HUS-VNU, Viện Địa chất – VAST, Đại học Kiel – Đức, Sở Địa chất Phần Lan và ĐH Indiana – Hoa Kỳ. Nghiên cứu mới trình bày kết quả phân tích tuổi C-14, đặc điểm trầm tích, địa hóa và phân tích thành phần chính PCA để chứng minh sự xuất hiện của 12 sự kiến hạn hán xảy trong khu vực trong 1.250 năm qua.

Nghiên cứu được tài trợ một phần bởi Đại học Quốc gia Hà Nội thông qua đề tài QG.20.11. Các kết quả phân tích đồng vị bền, độ từ cảm, đặc điểm từ tính các khoáng vật và bào tử phấn hoa sẽ được công bố trong thời gian tới.

Xin chúc mừng TS. Nguyễn Đình Thái đã có bước tiến quan trọng sự nghiệp nghiên cứu Khoa học!

Nguồn: Fanpage Khoa Địa chất, HUS, VNU https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https%3A%2F%2Fwww.facebook.com%2FFacultyofGeology%2Fposts%2F1038851563501784&show_text=true&width=500

Lấy mẫu trầm tích hồ Ea Tyn (tháng 3/2020) – Sediment coring in Ea Tyn Lake (March 2020)
Hồ kiến tạo Ea Tyn từ trung tâm nhìn về phía Đông
Nhóm nghiên cứu lấy mẫu trầm tích Hồ Ea Tyn, tháng 3/2020
Nhóm nghiên cứu lấy mẫu trầm tích Hồ Ea Tyn, tháng 3/2020
Lắp đặt bẫy trầm tích trước khi thả xuống hồ Ea Tyn (3/2020)
Địa điểm cắm trại vên hồ Ea Tyn (tháng 2/2020) – Camp site for the coring team during coring expedition in Ea Tyn Lake (March 2020)
TS. Nguyễn Đình Thái, GS. Ingmar Unkel và nhóm nghiên cứu trong chụp ảnh trong PTN tại Khoa Địa chất, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (tháng 3/2020)

Antti Ojala

CURRICULUM VITAE

1.  Full name: Ojala, Antti Eero Kalevi 

Website at EOS group: https://eosvnu.net/our-experts/antti-ojala/

2.  Date and place of birth, nationality, current residence

  • 23.01.1972, Espoo, Finland Finnish
  • Pihjalamarjantie 8 B, FI-02940, Espoo, Finland

3.  Education and degrees awarded

  • PhD, Department of Geology, University of Turku, Quaternary geology, 23.08.2001 MSc, Department of Geology, University of Turku, Quaternary geology, 27.02.1997
  • Title of Docent in civil engineering, Tampere University of Technology, 23.5.2013
  • Title of Docent in environmental geology, Tampere University of Technology, 1.5.2004

4.  Linguistic skills

  • Finnish – mother tongue
  • English – good
  • Swedish – average

5.  Current position

  • Senior scientist, Geological Survey of Finland (GTK), since 2003
  • Lecturer at Tampere University of Technology
  • Lecturer at University of Helsinki

6.  Previous work experience

  • 2012/5-present:  Senior scientist – Geological Survey of Finland
  • 2013-2015: Research Director – Department of Geosciences and Geography, University of Helsinki (2-3 months per year)
  • 2011/9-2012/5: Professor – Department of Geosciences and Geography, University of Helsinki
  • 2009-2011/9: Senior scientist – Geological Survey of Finland
  • 2008-2009: Chief scientist – Geological Survey of Finland
  • 2003-2008: Senior scientist – Geological Survey of Finland
  • 2000-2003: Research scientist – Geological Survey of Finland
  • 2000: Visiting Research Fellow – Department of Geoscience, University of Massachusetts
  • 1997-2000: Postgraduate Fellowship – Quaternary Geology, University of Turku
  • 1995-1996: Research associate – Geological Survey of Finland (total 8 months)

7. Research funding as well as leadership and supervision

Recent research grants

  • 2012-2016, QUAL – Quantifying climate variability since Late-glacial in Southern Svalbard. Academy of Finland (grant #259343), (349 k€), ROLE: Principal investigator
  • 2008-2011, CLIM-ECO – Climate variability in NW Europe during the last 4000 years and its ecological consequences. Academy of Finland (grant #121828), (251 k€), ROLE: Principal investigator
  • 2003-2005, NUTRIBA – Nutrients from a large river basin – experimental and modelling approach (Baltic Sea Research Programme, BIREME) Academy of Finland (grant #121828), (30 k€), ROLE: consortium collaborator

Recent and ongoing research activities: (duration, name, funding)

  • 2014-2017, PGSdyn – Appearance and dynamics of post-glacial faults in Finland, Posiva Oy
  • 2015–, Glaciodynamic mapping of Quaternary deposits in Finland, Geological Survey of Finland
  • 2006–, Classification, appearance and engineering-geological properties of clayey deposits in Uusimaa region (Finland), Geological Survey of Finland and cities of Espoo, Helsinki and Vantaa
  • 2015-2017, Concentration gradients and speciation of Fe and S in lake sediments, (leader: D. Hammarlund)
  • 2013-2015, SHORELINES – A database approach to classify and reconstruct ancient shoreline based on LiDAR DEM mapping, Geological Survey of Finland
  • 2011-2015, Deposition and enrichment of As, Mn, Fe, and Al in the Vörå creek and estuary, northern Baltic Sea (leaders: M. Åström and C. Yu)
  • 2011, Sediment stratigraphy and characteristic changes in sedimentary environment in lakes isolated from the Baltic Sea basin in the Olkiluoto area during post-glacial times, Posiva Oy
  • 2007-2010, IPY-CRYO – The Quaternary record of environmental change on the ice-free terrain of Vestfonna glacier, the Academy of Finland (grant #1116509 to Prof. V.-P. Salonen)
  • 2009-2010, Past glaciations in Fennoscandia, Posiva Oy
  • 2003-2010, Arctic Research and Global Change, Geological Survey of Finland
  • 2006, Regional Development of River Basins in the Olkiluoto-Pyhäjärvi Area, SW Finland, 2000 BP – 8000 AP, Posiva Oy
  • 1999-2002, FIGARE – Modelling Past Global Change – Forecasting the Future, the Academy of Finland (grant to Prof. M. Saarnisto)
  • 2001-2005, HOLIVAR – Holocene Climate Variability, European Science Foundation
  • 2003-2004, ORIJÄRVI – The reflection of the Iron Age settlement history in the sediment deposits of Lake Orijärvi, Mikkeli, Finnish Cultural Foundation (leader: T. Alenius)
  • 1999-2002, LAMSCAN – Detecting Rapid Environmental Changes by Studies of Annually Laminated (varved) Lake Sediments in Northern Scandinavia: Linkages to the North Atlantic Ocean Circulation, Nordic Arctic Research Programme (leader: I. Snowball)
  • 1997-2000, VARVES – The Chronology, climatic implications and secular variations in the magnetic field of Finland during the Holocene based on annually laminated sediments, the Academy of Finland (grant to Prof. V.-P. Salonen)
  • 2002-2005, SEAREG – Sea Level Change Affecting the Spatial Development in the Baltic Sea Region, EC Baltic Sea Region INTERREG III B (leader: P. Schmidt-Thome)
  • 2002-2006, Organogenic deposits, Geological Survey of Finland
  • 1999-2003, Carbon in Finnish lake sediments, Geological Survey of Finland
  • 2002, VID PORE, Geological Survey of Finland
  • 2002-2006, KallioINFO, National Technology Agency of Finland (TEKES) (leader: A. Kuivamäki)

8.  Merits in teaching and pedagogical competence

Involvement in planning and implementation of courses at universities Lecture series at University of Helsinki

  • Physical properties and dating of Quaternary sediments (2 gredits), 2004-2007
  • Quaternary dating methods (2 gredits), since 2008
  • Limnic sedimentary environments (2 gredits), since 2008
  • Environmental geology (4 gredits), 2011
  • Surficial deposit in Finland (4 gredits), 2012 Lecture series at Tampere University of Technology
  • RAK 22210, Unconsolidated deposits in Finland (5 gredits), since 2012
  • Climate change and environment, 2011-2015

Student supervision:

  • Lasse Korkalainen, MSc (2000), Department of Geology, University of Turku, Finland
  • Emilia Kosonen, MSc (2008), Department of Geology, University of Helsinki, Finland
  • Kati Laakso, MSc (2008), Department of Geology, University of Helsinki, Finland
  • Tõnn Tuvikene, MSc (2011), Department of Geography, University of Tartu, Estonia
  • Tiina Lepistö, MSc (2012), Department of Geology, University of Helsinki, Finland
  • Ayhan Türkmen, MSc (2014), Department of Geology, University of Helsinki, Finland
  • Susanne Åberg, MSc (2013), Department of Geology, University of Helsinki, Finland
  • Annika Åberg, MSc (2013), Department of Geology, University of Helsinki, Finland
  • Netta Jousi, MSc student (ongoing since 2016), Department of Geosciences and geography, University of Helsinki, Finland
  • Teija Alenius, PhD (2007), ”Environmental change and anthropogenic impact on lake sediments during the Holocene in the Finnish – Karelian inland area”, Dept. of Geology, University of Helsinki, Finland
  • Niko Putkinen, PhD (2011), ”History of the Eastern Flank of the Scandinavian Ice Sheet during the Weichselian Cold Stage”, Dept. of Geosciences, University of Oulu, Finland
  • Maarit Saresma, PhD student (ongoing since 2014), “Classification and appearance of Engineering- Geological Properties of Fine-Grained Deposits in Uusimaa”, Aalto University, Finland
  • Emilia Kosonen, PhD student (ongoing since 2008), ”Reconstruction of runoff intensity and winter snowfall in southern Finland for the last 4000 years using mineral matter grain-size variability data sets from two varved lakes”, Dept. of geosciences and geography, University of Helsinki, Finland
  • Mimmi Oksman, PhD student (ongoing since 2012), “Variability of sea surface temperatures and sea ice in Baffin Bay and their influence on the North Atlantic Ocean circulation during the Holocene”, Dept. of geosciences and geography, University of Helsinki, Finland

9.  Other academic merits

Opponent and examination committee appointments:

  • 2006, Member of the examination committee on Lena Rubensdotter’s dissertation “Alpine lake sediment archives and catchment geomorphology; causal relationships and implications for paleoenvironment reconstructions” at the Department of Physical Geography, University of Stockholm, Sweden.
  • 2011, Member of the examination committee on Tania Stanton’s dissertation “High temporal resolution reconstructions of Holocene palaeomagnetic directions and intensity: an assessment of geochronology, feature reliability and environmental bias” at the Department Geology, Quaternary Sciences, Lund University, Sweden.
  • 2017, Member of the examination committee on Dominique Maier’s dissertation “Combining limnology and paleolimnology: A refined understanding of environmental sediment signal formation in a varved lake” at the Department of Ecology and Environmental Science, Umeå University, Sweden.

Professional memberships:

  • Member of the steering committee of the IGBP PAGES – Varves Working Group (2009-2015)
  • Chairman (2008-2015) and secretary (2003-2007) of the Finnish National Committee of the Quaternary Research (INQUA)
  • Member of the executive committee of the Geological Society of Finland (2008-2009)
  • Member of the national IPCC working group (2008-2014) appointed by the Finnish Ministry of the Environment
  • Member of the national AMAP (Arctic Monitoring and Assessment Programme) working group (2007- 2010)

Editorial appointments:

  • Member of the Boreas administrative board since 2017
  • Editor of the Bulletin of the Geological Society of Finland (http://www.geologinenseura.fi/bulletin/)
  • Guest editor of the Bulletin of the Geological Society of Finland Special issue: Glacial dynamics and landforms in northern Europe: recent advances using LiDAR, 2017, in progress
  • Guest editor of the GFF Special issue: Unravelling Scandinavian Geomorphology: The LiDAR revolution, vol 137, 2015
  • Editor of the extended abstracts of the first IGBP PAGES – Varves Working Group, 2010
  • Guest editor of the Geophysica Special issue: Proceeding of the Finnish National IPY Conference, vol 45, 2009
  • Editor of the several Special Papers of Geological Survey of Finland
  • Guest editor of the PAGES Newsletter vol. 11. nro 2-3/2003 (HOLIVAR issue)

Referee activities:

  • Evaluator of numerous research grant applications for e.g. Research Council of Canada, Deutsche Forschungsgemeinschaft, Schweizerischen Nationalfonds (SNF), RANNIS – Icelandic Research Fund
  • Reviewer of about 50 papers for international scientific and scholarly journals and book chapters

10.  Scientific and societal impact of research

  • A total number of publications in peer reviewed scientific and scholarly journals: 80
  • More than 100 oral and/or poster presentation with abstracts in international workshops and conferences since 1998
  • A number of popularized articles and non-refereed scientific articles since 1997
  • Design and compilation of the “Ancient shoreline” and the “Post-glacial faults and earthquake- induced landforms” data bases for GTK’s spatial data products services (in 2012-2016)

11.  List of Publications

A)   Peer-reviewed scientific articles
  • Alenius, T., Mikkola, E. & Ojala, A.E.K., 2008. History of agriculture in Mikkeli Orijärvi, eastern Finland as reflected by palynological and archaeological data. Vegetation History and Archaeobotany 17, 171-183.
  • Alenius, T., Haggrén, G., Oinonen, M., Ojala, A.E.K. & Pitkänen, R.-L., 2014. The history of settlement on the coastal mainland in Southern Finland. Palaeoecological, archaeological, and etymological evidence from Lohjansaari Island, Western Uusimaa, Finland. Journal of Archaeological Science 47, 99-112.
  • Alenius, T., Mönkkönen, T., Holmqvist, E. & Ojala, A.E.K., 2017. Neolithic land use in the Northern Boreal Zone: High- resolution multiproxy analyses from Lake Huhdasjärvi, south-eastern Finland. Vegetation History and Archaeobotany 26, 469–486.
  • Arppe, L., Kurki, E., Wooller, M.J., Luoto, T., Zajaczkowski, M., Ojala, A.E.K., 2017. A 5500-year oxygen isotope record of high-arctic environmental change from southern Spitsbergen. The Holocene, in press, https://doi.org/10.1177/0959683617715698
  • Giesecke, T., Bjune, A.E., Chiverrell, R.C., Seppä, H., Ojala, A.E.K. & Birks, H.J.B., 2008. Exploring Holocene continentality changes in Fennoscandia using present and past tree distributions. Quaternary Science Reviews 27, 1296– 1308.
  • Giesecke, T., Miller, P.A., Sykes, M.T., Ojala, A.E.K., Seppä, H., Bradshaw, R.H.W., 2010. The effect of past changes in inter-annual temperature variability on tree distribution limits. Journal of Biogeography 37, 1349-1405.
  • Hirvas, H., Lintinen, P., Ojala, A.E.K. & Vanhala, H., 2005. Geological characteristics of the Halti-Ridnitšohkka region, Enontekiö, Finland. Geological Survey of Finland, Special Paper 40, 7-12.
  • Hutri, K-L., Heinsalu, A., Kotilainen, A. & Ojala, A.E.K., 2007. Dating early Holocene palaeoseismic event(s) in the Gulf of Bothnia, Baltic Sea. Boreas 36, 56-64.
  • Jenny, J-P., Francus P., Normandeau, A., Lapointe, F., Perga, M-E., Ojala, A.E.K., Schimmelmann, A. & Zolitschka, B., 2016. Anthropogenic pressure causes worldwide spread of hypoxia in lakes. Global Change Biology 22, 1481–1489. Jenny, J-P, Normandeau, A., Francus, P., Taranu, Z.E., Gregory-Eaves, I., Lapointe, F., Jautzy, J., Ojala, A., Dorioz, J.-M.,
  • Schimmelmann, A. & Zolitschka, B., 2016. Growing urbanization caused the spread of hypoxia in European lakes, not agriculture intensification. PNAS 113, 12655-12660.
  • Johnson, M., Fredin, O., Ojala, A.E.K. & Peterson, G., 2015. Unraveling Scandinavian geomorphology: The LiDAR revolution. GFF 137, 245-251.
  • Korkonen, S., Ojala, A.E.K., Weckström, J. & Kosonen, E., 2017. Seasonality of chrysophyte cysts and diatom deposition in varved lake Nautajärvi (Finland) – implications for paleolimnological studies. Journal of Limnology 76, 366–379.
  • Kotilainen, A., Kankainen, T., Ojala, A.E.K. & Winterhalter B., 2001. Palaeomagnetic dating of a late Holocene sediment core from the Northern Central Baltic Sea. Baltica 14, 67-73.
  • Kubischta, F., Knutsen, K., Ojala, A.E.K. & Salonen, V-P. 2011. Holocene benthic foraminiferal record from a high-arctic fjord, Nordaustlandet, Svalbard. Geografiska Annaler 93, 227–242.
  • Luoto, T. & Ojala, A.E.K. 2014. Paleolimnological assessment of ecological integrity and eutrophication history for Lake Tiiläänjärvi (Askola, Finland). Journal of Paleolimnology 51, 455–468.
  • Luoto, T.P., Oksman, M. & Ojala, A.E.K., 2015. Climate change and bird impact as drivers of High Arctic pond deterioration. Polar Biology 38, 357–368.
  • Luoto, T.P. & Ojala, A.E.K., 2017. Meteorological validation of chironomids as a paleotemperature proxy using varved lake sediments. The Holocene 27, 870–878.
  • Luoto, T., Oksman, M. & Ojala, A.E.K., 2016. Exposure to bird excrement determines invertebrate communities in the high arctic ponds of Hornsund (Svalbard, 77 °N). Polish Polar Research 37, 105–119.
  • Nevalainen, L., Rantala, M., Luoto, T., Rautio, M. & Ojala, A.E.K., 2015. Ultraviolet radiation exposure of a high arctic lake in Svalbard during the Holocene. Boreas 44, 401–412.
  • Nevalainen, L., Rantala, M.V., Luoto, T., Ojala, A.E.K. & Rautio, M. 2016. Long-term changes in pigmentation of arctic Daphnia provide potential for reconstructing aquatic UV exposure. Quaternary Science Reviews 144, 44–50.
  • Mäkinen, J., Ojala, A.E.K., 2013. Sedimentation dynamics and metal loading in Lake Pyhäjärvi, Finland. Journal of Paleolimnology 50, 1–13.
  • Mäkinen, J., Kajuutti, K., Palmu, J.-P., Ojala, A. & Ahokangas, E., 2017. Triangular-shaped Landforms Reveal Subglacial Drainage Routes in SW Finland. Quaternary Science Reviews 164, 37–53.
  • Ojala, A.E.K., 2004. Application of X-ray radiography and densitometry in varve analysis. In: Francus, P. (ed.) Image Analysis, Sediments and Paleoenvironments’, Developments in Paleoenvironmental Research, Tracking Environmental Change Using Lake Sediments, Springer Dordrecht, pp. 187-202.
  • Ojala, A.E.K., 2011. Construction suitability and 3D architecture of the fine-grained deposits in southern Finland – examples from Espoo. Geological Survey of Finland, Special Paper 49, 126-136.
  • Ojala, A.E.K., 2012. The Late Quaternary climate history of the Northern Hemisphere. In: Haapala, I. (ed.), From the Earth’s core to outer space. Springer, pp. 199-218.
  • Ojala, A.E.K., 2016. Appearance of De Geer moraines in southern and western Finland – implications for reconstructing glacier retreat dynamics. Geomorphology 255, 16–25.
  • Ojala, A.E.K. & Saarnisto, M., 1999, Comparative varve counting and magnetic properties of the 8400-yr sequence of an annually laminated sediment in Lake Valkiajärvi, Central Finland. Journal of Paleolimnology 22, 335-348.
  • Ojala, A.E.K., Saarinen, T. & Salonen, V.-P., 2000. Preconditions for the formation of annually laminated lake sediments in southern and central Finland. Boreal Environment Research 5, 243-255.
  • Ojala, A.E.K. & Francus, P., 2002. X-ray densitometry vs. BSE -image analysis of thin-sections: a comparative study of varved sediments of Lake Nautajärvi, Finland. Boreas 31, 57-64.
  • Ojala, A.E.K. & Saarinen, T., 2002. Paleosecular variation of the earth’s magnetic field during the last 10,000 yrs based on an annually laminated sediment of Lake Nautajärvi, central Finland. The Holocene 12, 391-400.
  • Ojala, A.E.K. & Tiljander, M., 2003. Testing the fidelity of sediment chronology: comparison of varve and paleomagnetic results from Holocene lake sediments from central Finland. Quaternary Science Reviews 22, 1787-1803.
  • Ojala, A.E.K., Heinsalu, A., Saarnisto, M. & Tiljander, M., 2005. Annually laminated sediments date the drainage of the Ancylus Lake and early Holocene shoreline displacement in central Finland. Quaternary International 130, 63-73.
  • Ojala, A.E.K. & Alenius, T., 2005. 10 000 years of interannual sedimentation recorded in the Lake Nautajärvi (Finland) clastic-organic varves. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology 219, 285-302.
  • Ojala, A.E.K., Valpola, S., Hirvas, H., Lintinen, P., Vanhala, H. & Nenonen, J., 2005. Dating of the Holocene glacier variations in the Halti-Ridnitšohkka region based on distal lacustrine sediment cores. Geological Survey of Finland, Special Paper 40, 23-32.
  • Ojala, A.E.K., Hirvas, H., Lintinen, P. & Vanhala, H., 2007. Neoglacial activity in Finland: dating the evidence from glaciolacustrine sediment sequences in the Halti-Ridnitsohkka region. The Holocene 17, 79-88.
  • Ojala, A.E.K. & Palmu, J.-P., 2007. Sedimentological characteristics of Late-Weichselian–Holocene deposits of the Suurpelto area in Espoo, southern Finland. Geological Survey of Finland, Special Paper 46, 147-156.
  • Ojala, A.E.K., Heinsalu, A., Kauppila, T., Alenius, T. & Saarnisto, M. 2008. Characterizing changes in the sedimentary environment of a varved lake sediment record in southern central Finland around 8000 cal. yr BP. Journal of Quaternary Science 23, 765–775.
  • Ojala, A.E.K., Alenius, T., Seppä, H. & Giesecke, T. 2008. Integrated varve and pollen-based temperature reconstruction from Finland – evidence for the Holocene seasonal temperature patterns at high latitudes. The Holocene 18, 547– 556.
  • Ojala, A.E.K., Kubischta, F., Kaakinen, A. & Salonen V.-P., 2011. Characterization of diamictons on the basis of their mineral magnetic properties in Murchisonfjorden, Nordaustlandet, Svalbard. Sedimentary Geology 233, 150–158.
  • Ojala, A.E.K., Francus, P., Zolitschka, B., Besonen, M. & Lamoureux, S.F., 2012. Characteristics of sedimentary varve chronologies – A review. Quaternary Science Reviews 43, 45–60.
  • Ojala, A.E.K., Kosonen, E., Weckström, J., Korkonen, S. & Korhola, A., 2013. Seasonal formation of clastic-biogenic varves: the potential for palaeoenvironmental interpretations. GFF 135, 237–247
  • Ojala, A.E.K., Palmu, J.-P, Åberg, A., Åberg, S. & Virkki, H., 2013. Development of an ancient shoreline database to reconstruct the Litorina Sea maximum extension and the highest shoreline of the Baltic Sea basin in Finland. Bulletin of the Geological Society of Finland 85, 127–144.
  • Ojala, A.E.K., Bigler, C. & Weckström, J., 2014. Understanding varve formation processes from sediment trapping and limnological monitoring. PAGES Magazine 22, 8–9.
  • Ojala, A.E.K., Salonen, V.-P., Moskalik, M., Kubischta, F. & Oinonen, M., 2014. Holocene sedimentary environment of a High−Arctic fjordin Nordaustlandet, Svalbard. Polish Polar Research 35, 73–98.
  • Ojala, A.E.K., Launonen, I., Holmström, L. & Tiljander, M., 2015. Effect of solar forcing and North Atlantic circulation on climate in continental Scandinavia during the Holocene. Quaternary Science Reviews 112, 153–171.
  • Ojala, A.E.K., Putkinen, N., Palmu, J.-P. & Nenonen, K., 2015. Characterization of De Geer moraines in Finland based on LiDAR DEM mapping. GFF 137, 304-318
  • Ojala, A.E.K., Arppe, L., Luoto, T., Wacker, L., Kurki, E., Zajaczkowski, M., Pawlowska, J., Damrat, M. & Oksman, M., 2016. Sedimentary environment, lithostratigraphy and dating of sediment sequences from Arctic lakes Revvatnet and Svartvatnet in Hornsund, Svalbard. Polish Polar Research 37, 23–48.
  • Ojala, A.E.K., Luoto, T.P. & Virtasalo, J.J., 2017. Establishing a high-resolution surface sediment chronology with multiple dating methods – testing 137Cs determination with Nurmijärvi clastic-biogenic varves. Quaternary Geochronology 37, 32–41.
  • Ojala, A.E.K., Saresma, M., Virtasalo, J.J. & Huotari-Halkosaari, T., 2016. Unconformable base of brackish-water mud aids stratigraphical subdivision of fine-grained sediments and urban planning in southern Finland. Bulletin of Engineering Geology and the Environment, in press, http://dx.doi.org/10.1007/s10064-016-0981-4
  • Ojala, A.E.K., Mattila, J., Ruskeeniemi, T., Palmu, J.-P., Lindberg, A., Hänninen, P. & Sutinen, R., 2017. Characterization and timing of the Riikonkumpu and Isovaara postglacial faults in northern Finland. Global and Planetary Change 157, 59–72.
  • Ojala, A.E.K., Mattila, J., Markovaara-Koivisto, M., Ruskeeniemi, T., Palmu, J.-P., Sutinen, R., 2017. Distribution and morphology of landslides in northern Finland – analysis of postglacial seismic activity. Geomorphology, in press https://doi.org/10.1016/j.geomorph.2017.08.045
  • Oksman, M., Miettinen, A., Ojala, A.E.K. & Salonen, V.-P., Mid- and Late-Holocene paleoceanographic changes in sea surface temperature and sea ice in Isvika Bay, Nordaustlandet, Svalbard. Arktos, in press
  • Palmu, J.-P., Ojala, A.E.K., Ruskeeniemi, T., Sutinen, R. & Mattila, J., 2015. LiDAR DEM detection and classification of postglacial faults and seismically-induced landforms in Finland: a paleoseismic database. GFF 137, 344–352.
  • Putkinen, N., Lunkka, JP, Ojala, A.E.K. & Kosonen, E., 2011. Deglaciation chronology of Younger Dryas end moraines in Kalevala region, NW Russia. Quaternary Science Reviews 30, 3812–3822.
  • Putkinen, N., Eyles, N., Putkinen, S., Ojala, A.E.K., Palmu, J.-P., Sarala, P., Väänänen, T., Räisänen, J., Saarelainen, J., Ahtonen, N., Rönty, H., Kiiskinen, A., Rauhaniemi, T. & Tervo, T., 2017. High-resolution LiDAR mapping of ice stream lobes in Finland. Bulletin of the Geological Society of Finland, in press
  • Tiljander, M., Ojala, A.E.K., Saarinen, T. & Snowball, I.F., 2002. Documentation of the physical properties of annually laminated (varved) sediments at a sub-annual resolution and their environmental interpretation. Quaternary International 88, 5-12.
  • Tiljander, M., Saarnisto, M., Ojala, A.E.K. & Saarinen, T., 2003. A 3000-year palaeoenvironmental record from annually laminated sediment of Lake Korttajärvi, central Finland. Boreas 26, 566-577.
  • Saarnisto, M., Ojala, A.E.K., Alenius, T., Forsström, P.-L., Kauppila, T., Lunkka, J.P., Mäkilä, M., Pajunen, H., Saarinen, T., Sallasmaa, O. & Tiljander, M., 2003. Modelling past global change – forecasting the future. In: Käyhkö, J. & Talve, L. (eds.), Understanding the global system, the Finnish perspective, pp.13-26.
  • Saarnisto, M. & Ojala, A.E.K., 2009. Varved sediments. Encyclopedia of Paleoclimatology and Ancient Environments, Encyclopaedia of Earth Sciences Series, Kluwer Academic Publisher.
  • Schimmelmann, A., Lange, C.B., Schieber, J., Francus, P., Ojala, A.E.K. & Zolitschka, Varves in marine sediments: A review. Earth-Science Reviews 159, 215–246.
  • Seppä, H., Birks, H.J.B., Giesecke, T., Hammarlund, D., Alenius, T., Antonsson, K., Bjune, A.E., Heikkilä, M., MacDonald, G.M., Ojala, A.E.K., Telford, R.J. & Veski, S. 2007. Spatial structure of the 8200 cal yr BP event in northern Europe. Climate of the Past 3, 225-236.
  • Seppä, H., Alenius, T., Muukkonen, P., Giesecke, T., Miller, P.A. & Ojala, A.E.K., 2009. Calibrated pollen accumulation rates as a basis for quantitative tree biomass reconstructions. The Holocene 19, 209–220.
  • Snowball, I., Zillén, L., Ojala, A., Saarinen, T. & Sandgren, P., 2007. FENNOSTACK and FENNORPIS : varve dated Holocene palaeomagnetic secular variation and relative palaeointensity stacks for Fennoscandia. Earth and Planetary Science Letters 255, 106-116.
  • Valpola, S. & Ojala, A.E.K., 2006. Post-glacial lake sedimentation rate and sediment focusing in the NUTRIBA lake chain in the River Kokemäenjoki watercourse. Boreal Environment Research 11, 195-211.
  • Vanhala, H., Suppala, I., Lintinen, P., Hirvas, H. & Ojala, A.E.K., 2005. Application of electrical and electromagnetic methods in studying frozen ground and bedrock – results from Ridnitšohkka, Northern Finland. Geological Survey of Finland, Special Paper 40, 13-22.
  • Vanhala, H., Lintinen, P. & Ojala, A.E.K., 2009. Electrical resistivity study of permafrost on Ridnitšohkka fell in northwest Lapland, Finland. Geophysica 45, 103-118.
  • Veski, S. Seppä, H. & Ojala, A.E.K., 2004. Cold event at 8200 yr B.P. recorded in annually laminated lake sediments in eastern Europe. Geology 32, 681-684.
  • Virtasalo, J., Kotilainen, A., Räsänen, M. & Ojala, A.E.K., 2007. Late-glacial and post-glacial deposition in a large, low relief, epicontinental basin: the northern Baltic Sea. Sedimentology 54, 1323–1344.
  • Yu, C., Virtasalo, J.J., Torbjörn, K., Peltola, P., Österholm, P., Burton,E.D., Hogmalm, J.K., Ojala, A.E.K. & Åström, M.E., 2015. Iron behavior in a northern estuary: large pools of non-sulfidized Fe(II) associated with organic matter. Chemical Geology 413, 73-85.
  • Yu, C., Peltola, P., Nystrand, M.I., Virtasalo, J., Österholm, P., Ojala, A.E.K., Hogmalm, J.K. & Åström, M.E., 2016. Arsenic removal from contaminated brackish sea water by sorption onto Al hydroxides and Fe phases mobilized by land-use. Science of the Total Environment 542, 923–934.
  • Yu, C., Virtasalo, J., Österholm, P., Burton, E.D., Peltola, P., Ojala, A.E.K., Hogmalm, J.K. & Åström, M.E., 2016. Manganese accumulation and solid-phase speciation in a 3.5 m thick mud sequence from the estuary of an acidic and Mn-rich creek, northern Baltic Sea. Chemical Geology 437, 56–66.
  • Zolitschka, B., Francus, P., Ojala, A.E.K. & Schimmelmann, A., 2015. Varves in lake sediments – a review. Quaternary Science Reviews 117, 1-41.
B)   Non-refereed scientific articles
  • Alenius, T. & Ojala, A.E.K., 2003. Varved lake sediment properties on Lake Nautajärvi, Central Finland in relation to forest fires and land-use. ESF-HOLIVAR WORKSHOP “Holocene dating, chronologies, and age modelling” 24th-27th April 2003, Utrecht, abstracts.
  • Alenius, T., Ojala, A. & Tiljander, M., 2004. Paleomagnetic dating of pollen stratigraphy from lake sediment based on PSV master curve from central Finland. In: 34th International Symposium on Archaeometry, 3-7 May 2004, Zaragoza, (Spain): program and abstracts, University of Zaragoza, p. 37.
  • Arppe, L., Kurki, E., Wooller, M.J., Luoto, T., Zajaczkowski, M., Ojala, A.E.K., 2017. Chironomid oxygen isotope record of mid- to late Holocene climate evolution from southern Spitsbergen. The EGU General Assembly, 23–28.4.2017, Vienna, Austria.
  • Francus, P. & Ojala, A. 2000: X-ray densitometry vs. image analysis of thin sections: a compared study of varved sediments of Lake Nautajärvi, Finland. 8th International Symposium on Palaeolimnology, 20 Aug.-24 Aug. 2000, Kingston, Canada, abstract volume, p. 28-29.
  • Francus, P., Jenny, J-P., Normendeau, A., Lapointe, F., Perga, M.-E., Ojala, A.E.K., Schimmelmann, A., Zolitschka, B., 2015. Francus Anthropogenic pressure causes worldwide spread of hypoxia in lakes. XIX INQUA Congress, Nagoya, Japan, 27 Jul – 2 Aug 2015, Abstract volume.
  • Francus, P., Schimmelmann, A., Lange, C., Schieber, J., Ojala, A.E.K. & Zolitschka, B. 2016. Global Compilation of Marine Varve Records. 32nd IAS Meeting of Sedimentology International Association, Marrakech, Morocco, 23-25 May 2016.
  • Francus, P., Jenny, J-P, Normandeau, A., Taranu, Z.E., Gregory-Eaves, I., Lapointe, F., Jautzy, J., Ojala, A.E.K., Dorioz, Perga, M-E., J.-M., Schimmelmann, A. & Zolitschka, B., 2017. Timing and causes of the spread of lacustrine hypoxia revealed by varved sediments. 5th PAGES Open Science Meeting, 9-13.5.2017, Zaragoza, Spain.
  • Hang, T., Ojala, A., Kohv, M. & Tuvikene, T., 2011. Varve chronology and proglacial sedimentary environment in Pärnu area western Estonia. Beribaltic meeting, June 12-17, 2011, Rovaniemi, Finland.
  • Hang, T Ojala, A. & Kohv, M., 2014. A quantitative varve sequence cross-correlation and magnetostratigraphy from two clay varve basins in western Estonia. Paleolimnology Of Northern Eurasia – International Conference, 21.09 – 25.09.2014, Petrozavodsk, Russia.
  • Hirvas, H., Lintinen, P., Ojala, A. & Vanhala, H. 2005. Haltin-Ridnitsohkkan alueen geologiset erityispiirteet. Pohjoisten alueiden kvartääritutkimuksen seminaari, Kilpisjärven biol. asema13-15.1.2005, p. 10-14.
  • Huotari, T., Suppala, I., Vanhala, H., Valjus, T., Ojala, A. & Palmu, J-P., 2007. Geofysikaaliset tutkimukset Suurpellon rakennusalueella Espoossa. In: Sovelletun geofysiikan XVI neuvottelupäivät, 7.-8.11.2007, Oulu : abstraktikokoelma. Vuorimiesyhdistys. Sarja B 87. Oulu: Vuorimiesyhdistys, p. 33-35.
  • Huotari, T. K. T.; Airo, M.-L.; Ojala, A. E. K. 2008. Geophysics in densely populated urban areas – two cases from Finland [Electronic resource]. In: Near Surface 2008 : 14th European Meeting of Environmental and Engineering Geophysics, 15-17 September 2008, Kraków, Poland : extended abstracts & exhibitors’ catalogue. Houten: EAGE. 5 p. Optical disc (CD-ROM).
  • Hyttinen, O., Kaakinen, A., Ojala, A.E.K. & Salonen, V.-P. 2010. Sedimentary record of Baltic Ice Lake /Yoldia Sea transition in southern Finland. Abstract, 29th Nordic Geological Winter Meeting January 11-13, 2010, Oslo, Norway. Hämäläinen, J., Virtasalo, J. & Ojala, A.E.K., 2014 Shear strength measurements of the sediments of the Archipelago Sea: a field study. In: Virtasalo, J. & Tuusjärvi, M. (eds). The 1st Colloquium of Geosciences 2014, 19.-20.3.2014, GTK, Espoo, Finland. Geologian tutkimuskeskus, Opas 58, p. 18
  • Jenny, J-P., Francus, P., Normendeau, A., Lapointe, F., Perga, M.E., Ojala, A.E.K., Schimmelmann, A., Zolitschka, B., 2015. Paleolimnological evidence of global spread of hypoxia in freshwaters caused by local anthropogenic pressures. EGU General Assembly, Vienna, Austria, 12 – 17 April 2015, Geophysical Research Abstracts, Vol. 17, EGU2015-PREVIEW.
  • Jenny, J-P. Francus, P., Lapointe, F., Ojala, A., Schimmelmann, A., Zolitschka, B., Normandeau, A., 2016. Annual resolution chronologies applied to global eutrophication issue. 1st DANTE workshop Dating the ANThropocene in Environmental archives. 19-21.10.2106, Tolouse, France.
  • Jokinen, S.A., Virtasalo, J.J., Saarinen, T., Ojala, A.E.K., Paturi, P. & Hänninen, J., 2016. Long-term trends in coastal hypoxia in the Archipelago Sea of Finland – is it a natural phenomenon? 32nd Nordic Geological Winter Meeting, Helsinki, Finland, 13-15 January 2016. Bulletin of the Geological Society of Finland, Special volume, pp. 178.
  • Jokinen, S.A., Virtasalo, J.J., Saarinen, T., Ojala, A.E.K., Jilbert, T., Paturi, P., Hänninen, J. & Ekholm, P. 2016. A 1000-year record of the development of coastal hypoxia from the Archipelago Sea. Colloquium on Baltic Sea Marine Geology, Gdansk, Poland, 12-16 September 2016.
  • Kosonen, E. & Ojala, A.E.K., 2009. Testing µ-XRF elemental profile analysis on varved lake sediments from Lake Nautajärvi in central Finland. Geologian tutkijapäivät 4.-6.3.2009, Geologian laitos, Helsingin yliopisto
  • Kosonen, E., Ojala, A. E. K. & Francus, P. 2009. Testing µ-XRF elemental profile analysis on epoxy-embedded varved lake sediments from Lake Nautajärvi in central Finland. In: 11th International Paleolimnology Symposium, December 14- 18, 2009, Guadalajara, Jalisco, México : programme and abstracts volume, 87.
  • Kosonen, E. & Ojala, A.E.K., 2009. Paleosecular variation and deglaciation events in Eastern Finland during the Late Glacial time. INQUA, Beribaltic meeting, June 12-17, 2011, Rovaniemi, Finland.
  • Kosonen, E., Ojala, A.E.K., Francus, P. & Kihlman, S., 2011. The Chemical Signal of Clastic-biogenic Varves during the Last 2000 Years from Lake Nautajärvi (Southern Finland). AGU meeting, December 16-22, 2011, San Francisco, USA. Kosonen, E., Ojala, A.E.K. & Alenius, T., 2011. Recent changes in sedimentation pattern in the Lake Nautajärvi (Finland) varved section. INQUA meeting, August 20-27, 2011, Bern, Switzerland.
  • Kosonen, E., Ojala, A.E.K. & Francus, P., 2015. Chemical and physical properties and changes in deposition pattern in a small boreal lake with varved section during the last 150 years. XIX INQUA Congress, Nagoya, Japan, 27 Jul – 2 Aug 2015, Abstract volume.
  • Kotilainen, A., Ojala, A., Saarinen, T. & Winterhalter, B., 1997. Paleomagnetic results from the northern Baltic Sea. BASYS- Baltic Sea System Study – First annual science conference, 29.09.-01.10.1997, Warnemünde, Germany, proceedings.
  • Kubischta, F., Kaakinen, A., Ojala, A.E.K., Knudsen, K.L. & Salonen, V.-P. 2010. The Late Quaternary evolution of Murchisonfjorden, Nordaustlandet. Abstract, Svalbard. 29th Nordic Geological Winter Meeting January 11-13, 2010, Oslo, Norway.
  • Kuivamäki, A., Lampio, E., Jarva, J., Wennerström, M., Airo, M-L., Valjus, T., Ojala, A., Tarvainen, T., Säävuori, H., Pajunen, M., Elminen, T. & Grönholm, S. 2006. A new Internet based information system GeoTIETO for land use planning in the Helsinki capital region. The 27th Nordic Geological Winter Meeting, 9-12.1.2006, Oulu. Bulleting of the Geological Society of Finland, Special issue I, p. 77.
  • Launonen, I., Ojala, A.E.K. & Holmström, L., 2014. Evidence for effects of solar forcing and North Atlantic circulation on the climate of continental Scandinavia during the Holocene. AGU Fall Meeting, 15-19.12.2014, San Francisco, USA.
  • Lindfors, A., Huitu, E., Huttula, T., Mäkelä, S., Ojala, A., Ojala, A.E.K., 2004. Quantifying the real nutrient retention in a boreal lake. QUANTIFYING In: SIL 2004, abstracts volume.
  • Lintinen, P., Ojala, A.E.K., Vanhala, H., Palmu, J-P., Ikävalko, O. & 2008. Combining geophysical, sedimentological and geotechnical information in order to characterize construction site at fine-grained deposits. 33rd International Geological Congress, 6-14.8.2008, Oslo, Abstract volume.
  • Luoto, T.P., Kultti, S., Salonen, V.-P., Ojala, A.E.K. & Virkanen, J., 2010. In progress: Holocene palaeoenvironments inferred from three High Arctic lakes, Nordaustlandet, Svalbard – a contribution to IPY Kinnvika. Abstract, 29th Nordic Geological Winter Meeting January 11-13, 2010, Oslo, Norway.
  • Luoto, T.P., Oksman, M. & Ojala, A.E.K., 2014. Paleolimnological assessement of reference conditions and biological integreti using benthic animals: a case study from Lake Tiiläänjärvi (Askola, Finland). 12th International Paleolimnology Symposium, 21.08 – 24.08.2012, Glasgow, Scotland.
  • Luoto, T.P., Oksman, M. & Ojala, A.E.K., 2014. Long-term changes in aquatic invertebrate communities in a bird- impacted high arctic pond superimposed on climate change. THAW2014, Quebecin, Canada.
  • Luoto, T.P., Oksman, M. & Ojala, A.E.K., 2014. Long-term changes in aquatic invertebrate communities in a bird- impacted high arctic pond superimposed on climate change. Subfossil Cladocera Congress 2014, Tallinn, Estonia.
  • Luoto, T.P., Oksman, M. & Ojala, A.E.K., 2014. Long-term changes in aquatic invertebrate communities in a bird- impacted high Arctic pond. In: Virtasalo, J. & Tuusjärvi, M. (eds). The 1st Colloquium of Geosciences 2014, 19.-.20.3.2014, GTK, Espoo, Finland. Geologian tutkimuskeskus, Opas 58, p. 18 p. 52.
  • Luoto, T.P, Arppe, L., Brooks, S.J., Damrat, M., Kurki, E., Oksman, M., Wooller, M., Zajączkowski, M. & Ojala, A.E.K., 2015. Multiproxy paleolimnological record of Holocene climate trends in High Arctic Svalbard. XIX INQUA Congress, Nagoya, Japan, 27 Jul – 2 Aug 2015, Abstract volume.
  • Mattila, J., Aaltonen, I., Ojala, A.E.K., Palmu, J.-P., Käpyaho, A., Lindberg, A., Ruskeeniemi, T., Hänninen, P., Sutinen, R. & Savunen, J., 2016. Structural geology of the Naamivitikko and Riikonkumpu postglacial fault scarps in Finnish
  • Lapland. 32nd Nordic Geological Winter Meeting, Helsinki, Finland, 13-15 January 2016. Bulletin of the Geological Society of Finland, Special volume, pp. 312.
  • Mattila, J., Ojala, A., Sutinen, R., Palmu, J.-P. & Ruskeeniemi, T., 2016. Digging deeper with LiDAR: vertical slip profiles of post-glacial faults. LITHOSPHERE 2016 Symposium, November 9-11, 2016, Espoo, Finland.
  • Ojala, A., 1998. Thin-sectioning to study the annual nature of the Lake Alimmainen Savijärvi varved sediment. In: Wilson, R. (ed.). Nordiske Geologiske Vintermøde, Århus 13-16 January 1998. abstract volume. Århus: University of Aarhus, p. 223.
  • Ojala, A., 2001. A 10 000 yrs record of detrital minerogenic matter input into Lake Nautajärvi, Finland, as investigated by relative X-ray densities in varved sediments. PAGES-PEPIII, An International Conference on Past Climate Variability Through Europe and Africa, 27-31 August 2001, Aix-en-Provence, France, Abstracts volume, p. 125.
  • Ojala, A., 2001. Line-scan digital image analysis of X-ray radiographs in determining accumulation rates of seasonal components of clastic-organic varves in Lake Nautajärvi, Central Finland. IMAGES: Image Analysis: technical advances in extracting quantitative data for paleoclimate reconstruction from marine and lacustrine sequences, 8- 10 November 2001, Amherst, Massachusetts, U.S.A., abstracts.
  • Ojala, A.E.K., 2002. Climate reconstruction from Finnish laminated lake sediments: “Palaeohydrological changes in central southern Finland detected through a 10,000 yrs long record of clastic-organic varves in Lake Nautajärvi”. ESF- HOLIVAR workshop “Combining climate proxies”, Lammi Biological Station, Finland, April 17-20th 2002, discussion papers volume, Geological Survey of Finland, p. 87-91
  • Ojala, A.E.K., 2017. LiDAR revolution in geoscience [LiDAR mullistus geotieteissä]. Abstrakti Suomen Geologisen Seuran esitelmään 2.2.2017, Helsingissä.
  • Ojala, A. & Saarnisto, M., 1997. Comparative varve counting and magnetic properties of annually laminated sediment from Lake Valkiajärvi, central Finland . 7th International Symposium on Palaeolimnology, 28 Aug.-2 Sept. 1997, Heiligkreuztal, Riedlingen, Germany, abstract volume. Würzburger Geographische Manuskripte Heft 41, p. 155-156. Ojala, A.E.K., Tiljander, M. & Saarinen, T., 2000. High-resolution physical properties of annually laminated lake sediments. 8th International Symposium on Palaeolimnology, 20 Aug.-24 Aug. 2000, Kingston, Canada, abstract volume, p. 68.
  • Ojala, A.E.K., Alenius, T., Heinsalu, A. & Saarnisto, M., 2003. Abrupt environmental oscillation during the “8.2 ka cooling event” documented with varved sediment record in southern central Finland. 9th International Symposium on Palaeolimnology, 24 Aug.-28 Aug. 2003, Espoo, Finland, p. 159.
  • Ojala A.E.K. & Alenius, T., 2003. Climate and environmental reconstructions from Nautajärvi clastic-biogenic varves in central southern Finland. The XVI INQUA Congress, July 23 – 30, 2003, Reno Hilton Resort & Conference Center Reno, Nevada USA, p. 151.
  • Ojala, AEK., Valpola, S., Hirvas, H., Lintinen, P., Vanhala, H. & Nenonen, J., 2005. Manner- ja vuoristojäätiköiden liikkeiden ajoittaminen sedimenttitutkimuksien perusteella Haltin ja Ridnicohkkan alueella viimeisimmän jääkauden sulamisvaiheessa ja sen jälkeen. Pohjoisten alueiden kvartääritutkimuksen seminaari, Kilpisjärven biologinen asema13-15.1.2005, p. 35-43.
  • Ojala A.E.K., Alenius, T. & Seppä, H., 2005. Integration of the clastic-organic varve record from Finland with a pollen- based climate reconstruction for solving the Holocene seasonal temperature patterns in the high latitudes. PAGES Open Science meeting in Beijing, 10-12.8.2005, PAGES, p. 33.
  • Ojala, A.E.K. & Valpola S.E. 2005. Post-glacial lake sedimentation rate and focusing in the NUTRIBA lake chain in the Kokemäenjoki watercourse. BIREME Annual meeting, 9-11.2.2005, Helsinki. abstract.
  • Ojala, A.E.K., Vanhala, H., Palmu, J-P., Ikävalko, O. & Lintinen, P., 2006. Combining geophysical, sedimentological and geotechnical information to characterize geological history of Suurpelto construction site in Espoo, southern Finland. In: 5th European Congress on Regional Geoscientific Cartography and Information Systems : earth and water, Barcelona, Catalonia, Spain, June 13th – 16th 2006 : proceedings. Barcelona: Institut Cartogràfic de Catalunya : Institut Geològic de Catalunya, p. 579-581.
  • Ojala, A.E.K. & Tanska, H., 2006. Suurpelto – Syntyjä syviä. Geotekniikan päivä 23.11.2006, Helsinki. Publications of Finnish Geotechnical Society, p. 79-84.
  • Ojala, A.E.K., Hirvas, H., Lintinen, P. & Vanhala, H., 2006. Neoglacial activity and the occurrence of permanent snow in the Halti-Ridnitšohkka area in NW Finland. The 27th Nordic Geological Winter Meeting, 9-12.1.2006, Oulu. Bulleting of the Geological Society of Finland, Special issue I, p. 114.
  • Ojala, A.E.K., Virkki, H., Palmu, J-P., Hokkanen, K. & Kaija, J., 2007. Regional development of river basins in the Olkiluoto- Pyhäjärvi area, SW Finland. In: XVII INQUA Congress : The tropics : heat engine of the Quaternary, Cairns 2007. Quaternary International supplement 167-168, p. 309-310.
  • Ojala, A.E.K. & Palmu, J-P., 2007. Deposits of the Baltic Sea stages in the Suurpelto construction site in Espoo, Southern Finland. Abstracts of the INQUA Peribaltic Group Field Symposium 2006, Oulanka biological research station, September 11.-15. Espoo: Geological Survey of Finland, p. 31.
  • Ojala, A. E. K.; Hirvas, H.; Lintinen, P.; Vanhala, H. 2008. Characteristics and age of Kovdajohka valley terminal moraines. In: Congress of the International Polar Year 2007/08 : IPY 07/08 celebration of Finnish geoscientific studies in Polar areas, November 12-13, 2008, GTK, Espoo, Finland : program and abstracts. Espoo: Geological Survey of Finland, 33. Ojala, A.E.K., Kubischta, F., Kaakinen, A. & Salonen, V.-P. 2009. Mineral Magnetic Analyses of the Diamictons in Murchisonfjorden, Nordaustlandet, Svalbard. Geologian tutkijapäivät 4.-6.3.2009, Geologian laitos, Helsinginyliopisto
  • Ojala, A.E.K. Sedimenttinäytteenotto ja –ottimet – geologisten ”pehmeiden” arkistojen tutkimusmenetelmiä. 12.2.2009, Ympäristönäytteenottajien päivät AEL
  • Ojala, A.E.K. 2009. Palaeo- and mineral magnetic applications in studies of Quaternary sediments in North Europe. 14.5.2009, Polish Academy of Sciences, Poland
  • Ojala, A.E.K. 2009. Mineral magnetic measurements and marine sediment cores at Nordaustlandet, Svalbard. 10.8.2009, Kinnvika expedition.
  • Ojala A.E.K., Kosonen, E. & Kihlman, S., 2010. Studies of Lake Nautajärvi varved sediment record – chronology and environmental interpretations. PAGES VWG, 1nd meeting, April 7-9, 2010, Palmse, Estonia.
  • Ojala, A.E.K., Francus, P., Zolitschka, B., Behl, R., Besonen, M. & Lamoureux, S., 2011. The fidelity of sediment varve chronologies – a review. PAGES VWG, 2nd meeting, March 16-20, 2011, Corpus Christi, USA.
  • Ojala A.E.K., Kosonen, E., Wecsktröm, J., Korkonen, S., 2013. Monitoring the formation of clastic-biogenic varves to improve the quality of paleoclimate reconstructions. AGU meeting, San Francisco, USA, 2013.
  • Ojala, A.E.K., Palmu, J.-P., 2013. Using LiDAR DEM to in validating and interpreting ancient shorelines in Finland. Colloquium of Geosciences 2013, University of Helsinki, Finland.
  • Ojala, A.E.K., Palmu, J.-P., 2014. Using LiDAR DEM to in validating and interpreting ancient shorelines in Finland. 31nd Nordic Geological Winter Meeting, Lund, Sweden, 2014.
  • Ojala, A.E.K., Launonen, I., Holmström, L. & Tiljander, M., 2015. A signature of North Atlantic oscillation and solar forcing cycles on clastic-biogenic varve formation in continental Scandinavia during the Holocene. XIX INQUA Congress, Nagoya, Japan, 27 Jul – 2 Aug 2015, Abstract volume.
  • Ojala, A.E.K., Launonen, I., Holmström, L. & Tiljander, M., 2015. Periodic characteristics of 10,000-year-long clastic- biogenic varve records from Lakes Nautajärvi and Korttajärvi in continental Scandinavia during the Holocene. The International Conference Climate variability and human impacts in Central and Eastern Europe during the last two millennia, Gdańsk, Poland, June 17th – 19th 2015, University of Gdańsk, Abstract volume, p. 74.
  • Ojala, A.E.K., Palmu, J.-P., Putkinen, N. & Nenonen, K., 2016. Occurrence of De Geer moraines in Finland based on LiDAR DEM. 32nd Nordic Geological Winter Meeting, Helsinki, Finland, 13-15 January 2016. Bulletin of the Geological Society of Finland, Special volume, pp. 311.
  • Ojala, A.E.K., Palmu, J.-P., Savunen, J., Käpyaho, A., Lindberg, A., Mattila, J., Ruskeeniemi, T., Hänninen, P. & Sutinen, R., 2016. Characterization of Riikonkumpu fault scarp in Kittilä. 32nd Nordic Geological Winter Meeting, Helsinki, Finland, 13-15 January 2016. Bulletin of the Geological Society of Finland, Special volume, pp. 315.
  • Ojala, A.E.K., Mattila, J., Markovaara-Koivisto, M., Ruskeeniemi, T., Palmu, J.-P., Sutinen, R., 2017. Distribution and characteristics of landslides in Northern Finland – relevance to neotectonic interpretations. 3rd Finnish National Colloquium of Geosciences, 15-16.3.2017, Espoo, Finland. Geologian tutkimuskeskus, Opas 63, p. 69.
  • Oksman, M., Miettinen, A., Ojala, A.E.K. & Salonen, V.-P., 2014. Mid- and late-Holocene paleoceanographic changes in sea surface temperature and sea ice in Isvika Bay, Nordaustlandet, Svalbard. In: Virtasalo, J. & Tuusjärvi, M. (eds). The 1st Colloquium of Geosciences 2014, GTK, Espoo, Finland. Geologian tutkimuskeskus, Opas 58, p. 59-60.
  • Palmu, J.-P., Ojala, A.E.K., Ikävalko, O. & Vanhala, H. 2005. 3D MODELLING OF CONSTRUCTION SUITABILITY IN ESPOO,
  • FINLAND. Extended abstract, IAEG papers.
  • Palmu, J.-P., Ojala, A.E.K., Ikävalko, O. & Vanhala, H. 2006. 3D modelling of construction suitability in Espoo, Finland [Electronic resource]. In: IAEG2006 : engineering geology for tomorrow’s cities : the 10th IAEG International Congress, Nottingham, United Kingdom, 6-10 September 2006 : pre-congress proceedings. London: The Geological Society of London. 9 p. Optical disc (CD-ROM).
  • Palmu, J.-P., Ojala, A.E.K., 2013. LiDAR DEM use in Quaternary deposits mapping. Colloquium of Geosciences 2013, University of Helsinki, Finland.
  • Palmu, J.-P., Ojala, A.E.K., Ruskeeniemi, T., Mattila, J. & Sutinen, R., 2016. Appearance of PGFs in Finland – case Lauhavuori. 32nd Nordic Geological Winter Meeting, Helsinki, Finland, 13-15 January 2016. Bulletin of the Geological Society of Finland, Special volume, 315-316.
  • Putkinen, S., Putkinen, N., Sarala, P., Palmu, J.-P., Ojala, A.E.K. & Ahtonen, N., 2016. Map database of superficial deposits and glaciodynamic features in Finland − methodology and classifications. 32nd Nordic Geological Winter Meeting, Helsinki, Finland, 13-15 January 2016. Bulletin of the Geological Society of Finland, Special volume, pp. 310.
  • Putkinen, N., Putkinen, S., Palmu, J.-P., Ojala, A.E.K., Sarala, P., Ahtonen, N., 2017. A new map database of glacial geomorphological landforms in Finland − methodology and classifications. GAC conference, May 2017, Toronto, Canada.
  • Putkinen, N., Putkinen, S., Palmu, J.-P., Ojala, A.E.K., Sarala, P., Ahtonen, N., 2017. A new glacial geomorphological landforms map database of Finland. INQUA Beribaltic Group, Field conference “From past to present – Late Pleistocene, last deglaciation and modern glaciers in the center of northern Fennoscandia”. August 20-25th, 2017. Finland – Sweden – Norway, abstracts voulume.
  • Rantala, M., Luoto, T.P., Ojala, A.E.K., Pienitz, R., Rautio, M. & Nevalainen, L., 2014. Holocene carbon fluctuations in a high arctic lake In: Virtasalo, J. & Tuusjärvi, M. (eds). The 1st Colloquium of Geosciences 2014, GTK, Espoo, Finland. Geologian tutkimuskeskus, Opas 58, p. 72-73.
  • Rask, M., Arvola, L., Bärlund, I., Huitu, E., Huttula, T., Kankaala, P., Kiirikki, M., Mäkelä, S., Münster, U., Ojala, A.E.K., Ojala, A., Oravainen, R., Rankinen, K., Bilaledtin, Ä., & Tulonen, T., 2004. NUTRIENTS FROM RIVER BASINS – Experimental and modelling approach (NUTRIBA). Annual meeting 2004, p. 32.
  • Ruskeeniemi, T., Aaltonen, I., Käpyaho, A., Lindberg, A., Mattila, J., Ojala, A., Palmu, J.-P. & Sutinen, R., 2015. A new approach to screen and investigate postglacial faults in Finland. NAWG workshop, Olkiluoto, Finland, June 9th-11th 2015, abstracts volume.
  • Ruskeeniemi, T., Aaltonen, I., Lindberg, A., Mattila, J., Nordbäck, N., Ojala, A., Palmu, J-P. and Sutinen, R., 2017. Investigation of postglacial faults in Finland – An update. NAWG 15th workshop, Prague, Czech, May 23th-25th 2017, abstracts volume.
  • Saarinen, T., Tiljander, M., Ojala, A.E.K. & Saarnisto, M., 2001. Rapid environment changes recorded by four annually laminated lakes in Finland during the last 2,000 years. Terra Nostra 2001/3, 6th ELDP Workshop, Potsdam, p. 178- 180.
  • Saarinen, T., Ojala, A.E.K., Tiljander, M. & Saarnisto, M., 2001. Wintertime variability in Central and Eastern Finland recorded by annually laminated lake sediments during the last 2000 years. Climate Change Symposium, 6 June-8 June 2001, Turku, Finland, Programme and Abstracts, p. 94-95.
  • Saarinen, T. Ojala, A.E.K., Tiljander, M. & Saarnisto, M., 2001. Palaeohydrological changes in Finland based on X-ray density variation of annually laminated (varved) lake sediments during the last two millennia. PAGES-PEPIII, An International Conference on Past Climate Variability Through Europe and Africa, 27-31 August 2001, Aix-en- Provence, France, Abstracts volume, p. 136.
  • Saarinen, T. J., Tiljander, M., Ojala, A.E.K. & Saarnisto, M., 2001. Rapid environmental changes recorded by four annually laminated lakes in Finland during the last 2,000 years. Terra Nostra, 6th ELDP Workshop in Potsdam (Germany), 11- 16 May 2001, High-resolution lake sediment records in climate and environment variability studies. Terra Nostra 2001/3: p. 178-180.
  • Saarinen, T., Ojala, A., Tiljander, M. & Saarnisto, M., 2002. Climate reconstruction from Finnish clastic/biogenic laminated sediments – the last two millennia. Discussion paper. First ESF-Holivar workshop, Programme & Discussion papers, Geological Survey of Finland, p. 102-105.
  • Salonen V-P., Eskola, K.O., Kaakinen, A., Kubischta, F., Kultti, S., Laakso, K., Luoto, T., Moskalik, M., Oinonen, M.J. & Ojala, A.E.K. 2010. Late Quaternary fluctuations of glacial environments around Murchisonfjorden, Nordaustlandet, Svalbard – a contribution to IPY Kinnvika. Abstract, 29th Nordic Geological Winter Meeting January 11-13, 2010, Oslo, Norway
  • Salonen V-P., Kubischta, F., Ojala, A.E.K. & Moskalik, M., 2010. Late Quaternary glaciomarine sedimentation in an Arctic archipelago, Isvika, Nordaustlandet, Svalbard. Mendoza, 2010.
  • Saresma, M., Kähkölä, N., Ojala, A.E.K. & Palmu, J.-P., 2015. Distribution of the fine-grained sediments in Helsinki metropolitan area, Finland. 32nd Nordic Geological Winter Meeting, Helsinki, Finland, 13-15 January 2016. Bulletin of the Geological Society of Finland, Special volume, pp. 316.
  • Schimmelmann, A., Lange, C., Schieber, J., Francus, P., Ojala, A.E.K. & Zolitschka, B. 2016. Global Compilation of Marine Varve Records. Ocean Sciences Meeting in New Orleans, 21-26 February 2016.
  • Schimmelmann, A., Lange, C., Schieber, J., Francus, P., Ojala, A.E.K. & Zolitschka, B. 2016. Global Compilation of Marine Varve Records. 34th International Geological Congress, Cape Town, South Africa, 27 August-3 September, 2016.
  • Schimmelmann, A., Lange, C., Schieber, J., Francus, P., Ojala, A.E.K. & Zolitschka, B. 2016. Global Compilation of Marine Varve Records. Geophysical Research Abstracts, Vol. 19, EGU2017-22-1, 2017, EGU General Assembly 2017.
  • Schimmelmann, A., Lange, C.B., Francus, P., Schieber, J., Ojala, A.E.K, Zolitschka, B. 2017. Global compilation of marine varve records. Pacific Climate (PACLIM) Workshop, 5-8 March, Asilomar Conference Grounds, Pacific Grove, California, USA.
  • Snowball, I. & NE-ELDP members (List of of NE-ELDP contributors 1997-2001: Berglund, B., Odgaard, B., Ojala, A., Petterson, G., Paus, A., Renberg, I., Rosqvist, G., Saarinen, T., Sandgren, P., Snowball, I., Tiljander, M., Wastergård, S., Wolwarth, B., Zillen, L.) 2001. Summary of the ELDP working group ”Northern Europe” (NE-ELDP). Terra Nostra 2001/3: p. 20-25.
  • Tiljander, M. Ojala, A.E.K., Saarinen, T. & Saarnisto, M., 2002. Suhteellisen röntgentiheyden perusteella näkyvät ympäristömuutokset neljässä suomalaisessa lustojärvessä viimeisen 2000 vuoden aikana. In: Korkka-Niemi, K. (ed.) Geologian tutkijapäivät 13.-14.3.2002 Helsinki : ohjelma, tiivistelmät, osallistujat. Helsinki: Geologian valtakunnallinen tutkijakoulu, p. 40.
  • Valpola, S.E. & Ojala, A.E.K., 2005. Recent sedimentation pattern in the NUTRIBA lake chain in the Kokemäenjoki water course. BIREME Annual meeting, 9-11.2.2005, Helsinki, Abstract. p. 34.
  • Vanhala, H., Lintinen, P., Hirvas, H., Ojala, A. & Suppala, I. 2005. Sähköisten ja sähkömagneettisten menetelmien soveltuvuudesta jäätyneen maa- ja kallioperän tutkimuksiin – Tuloksia Ridnitcohkkan tutkimuksista 2004. Pohjoisten alueiden kvartääritutkimuksen seminaari, Kilpisjärven biologinen asema13-15.1.2005, p. 59-66.
  • Vanhala,H., Suppala, I., Lintinen, P., Ojala, A. & Hirvas, H., 2005. Ikiroutaa Suomessa – sähköisten ja sähkömagneettisten mittausten tuloksia Ridnitsohkka-tunturilta. In: Sovelletun geofysiikan XV neuvottelupäivät, Kuopio, 9.11.- 10.11.2005 : abstraktikokoelma. Vuorimiesyhdistys. Sarja B 84. Helsinki: Vuorimiesyhdistys, 4 p.
  • Vanhala, H.; Lintinen, P.; Ojala, A. E. K.; Hirvas, H.; Suppala, I. 2008. Geophysical characteristics of sporadic and discontinuous permafrost at Halti-Ridnitsohkka area in northern Finland. In: Congress of the International Polar Year 2007/08 : IPY 07/08 celebration of Finnish geoscientific studies in Polar areas, November 12-13, 2008, GTK, Espoo, Finland : program and abstracts. Espoo: Geological Survey of Finland, 54.
  • Virtasalo, J.J., Bitinas, A., Buynevich, I., Hyttinen, O., Ojala, A.E.K. and Kotilainen, A.T., 2016. Unconformities aid the stratigraphic division of strata in a formerly glaciated semi-enclosed basin: the Baltic Sea prototype. 34th International Geological Congress, Cape Town, South Africa, 27 August-3 September, 2016.
  • Vähäkuopus, T., Kauppila,T., Mäkinen, J.E., Ojala, A.E.K. and Valpola, S.E. 2016. Using lake sediments in estimating possible environmental impacts of peat production: case studies from Finland. 15th International Peat Congress (IPC), Kuching, Sarawak, Malaysia, 15-19 August, 2016.
  • Vähäkuopus, T., Kauppila, T., Mäkinen, J.E., Ojala, A.E.K. and Valpola, S.E, 2017. Using lake sediments in estimating possible environmental impacts of peat production: case studies from Finland. IPS Convention 2017, 28.-31.5.2017, Aberdeen, Skotland.
  • Zolitschka, B., Francus, P., Ojala, A., Schimmelmann, A. & Telepski, C., 2014. A new tool for studying annually laminated sediments – the online Varve Image Library. IAS Sedimentological Congress 2014, Geneva, Switzerland.
  • Zolitschka, B., Francus, P., Ojala, A., Schimmelmann, A. & Telepski, C., 2015. The online “Varve Image Portal”: Improving the study of annually laminated sediments. XIX INQUA Congress, Nagoya, Japan, 27 Jul – 2 Aug 2015, Abstract volume.
  • Zolitschka, B., Francus, P., Ojala, A., Schimmelmann, A. & Telepski, C., 2015. Improving the study of annually laminated sediments – A new online tool. The International Conference Climate variability and human impacts in Central and Eastern Europe during the last two millennia, Gdańsk, Poland, June 17th – 19th 2015, Abstract volume.
  • Zolitschka, B., Francus, P., Ojala, A.E.K. & Schimmelmann, A. 2015. Varved sediments and their paleoclimateic significance. The International Conference Climate variability and human impacts in Central and Eastern Europe during the last two millennia, Gdańsk, Poland, June 17th – 19th 2015, Abstract volume.
  • Zolitschka, B. Francus, P., Ojala, A.E.K. & Schimmelmann, A. 2016. Varved sediments and their environmental and climatic significance. The 34th National and the 2nd International Geosciences Congress, Cape Town, South Africa, 27 August-3 September, 2016.
C)   Scientific books (monographs)
  •  Leppäranta, M. & Ojala, A.E.K., (eds.), 2009. Geophysica, Special issue: Proceedings of the Finnish National IPY Conference, 45, 223 pp.
  • Ojala, A.E.K. (ed.), 2002. The First ESF-HOLIVAR workshop “Combining climate proxies”, Lammi Biological Station, Finland, April 17-20th 2002, discussion papers volume, 116 pp.
  • Ojala, A.E.K. (ed.), 2003. PAGES Newsletter dedicated to ESF-HOLIVAR activities. PAGES Newsletter vol.11 nro.2-3, 36 pp.
  • Ojala, A.E.K. (ed.), 2005. Pohjoisten alueiden kvartääritutkimuksen seminaari, Abstraktikokoelma. Kilpisjärven biologinen asema, 13-15.1.2005, 68 pp.
  • Ojala, A.E.K. (ed.), 2005. Quaternary studies in the northern and Arctic regions of Finland. Geological Survey of Finland, Special Paper 40, 130 pp. http://arkisto.gsf.fi/sp/SP40.pdf
  • Ojala, A.E.K. (ed.), 2007. Jääkausiajan muuttuva ilmasto ja ympäristö. Geological Survey of Finland, Guide 52, 43 pp. [in Finnish] (translated title: Changing climate and environment during the glacial-interglacial cycles) http://arkisto.gsf.fi/op/op52.pdf
  • Ojala, A.E.K. (ed.), 2008. Congress of the International polar Year 2007/08: IPY 07/08 celebration of Finnish geoscientific studies in Polar areas. November 12-13, 2008, GTK, Espoo, Finland, Program and Abstracts, 59 pp.
  • Sorvari, S., Salonen. V.-P., Korhola, A. & Ojala, A.E.K. (eds.), 2003. 9th International Paleolimnology Symposium, Abstract volume, 24-28.8.2003, Espoo, Finland, 216 pp.
D)   Publications intended for professional communities
  • Alenius, T., Saarnisto, M., Ojala, A. & Lavento, M., 2005. Repoveden kansallispuiston alueen sedimenttikerrostumat luonnon- ja maankäytön historian arkistona. Geological Survey of Finland, Open file Report P22.4.109, 22 pp. [in Finnish] (Translated title: Land-use history of the Repovesi National park area based on lake sediment deposit) http://arkisto.gtk.fi/p22/P22_4_109.pdf
  • Itkonen, A. & Ojala, A. 1997. Tietoa luonnon muutoksista tuhansien vuosien takaa. Aurora 5, 4-8. [in Finnish]
  • Ojala, A., 1999.Tuhannet vuodet yksitellen esillä järven pohjasedimentissä. Geocenter tiedottaa 1-2: 12-13. [in Finnish] (Translated title: Lake sediments in the study of past changes)
  • Ojala, A.E.K., 2004. Maakairausaineistot ja niiden käsittely. In: Kuivamäki, A. (ed.), KallioINFO-informaatiojärjestelmän kehittäminen yhdyskuntasuunnittelua ja kalliorakentamista varten. Vaihe 1:KallioINFO-käyttöliittymän prototyypin ja 1:20 000 rakennettavuusmallin luonnoksen valmistaminen. Loppuraportti. KallioINFO-projekti. Vaihe I 1. 1. 2003- 30-9-2004. Geological Survey of Finland, Open file Report K 21.42/2004/3, 68 pp. [in Finnish] (Translated title: Developing KallioINFO-informatiosystem for land-use planning and construction)
  • Ojala, A.E.K., 2005. Pohjoisten alueiden Kvartääritutkimusta. Geologi, 57: 51-52. [in Finnish]
  • Ojala, A.E.K., 2006. Maakairausaineistot ja niiden käsittely. In: Kuivamäki, A. (ed.), GeoTIETO-informaatiojärjestelmän kehittäminen yhdyskunta- ja ympäristösuunnittelua sekä rakentamista varten. Vaihe II: Geo TIETO-käyttöliittymän ja 1:20 000 rekennettavuusmallien viimeistely sekä 1:50 000 rakennettavuusmallien kehittäminen. Geological Survey of Finland, Open file Report K 21.42/2006/2, 166 pp. [in Finnish] (Translated title: GeoTIETO information system: II phase)
  • Ojala, A.E.K., 2007. Sulfidisaven esiintymisen tutkimus Vantaalla: Hiekkaharju. Geological Survey of Finland, Open file Report P22.4/2007/5, 9 pp. [in Finnish] (Translated title: Appearance of sulphide clay in the Hiekkaharju Vantaa) http://arkisto.gtk.fi/p22/P22_4_2007_5.pdf
  • Ojala, A.E.K., 2007. Espoon Äijänpellon savikon stratigrafia ja geokemialliset piirteet. Geological Survey of Finland, Open file Report P22.4/2007/26, 10 pp. [in Finnish] (Translated title: Sequence stratigraphy and geochemical characteristics of Äijänpelto site in Espoo) http://arkisto.gsf.fi/p22/P22.4_2007_26.pdf
  • Ojala, A.E.K., 2007. Järvilustot jääkauden jälkeisen ajanjakson kronologian ja nopeiden ilmastonmuutosten kuvastajina.
  • In: Ojala, A.E.K. (ed.), Jääkausiajan muuttuva ilmasto ja ympäristö. Geological Survey of Finland, Guide 52, 29-38.
  • Ojala, A.E.K., 2016. Järvien globaali happikato on seurausta ihmisen toiminnasta. Verkkoartikkeli, http://www.co2- raportti.fi/?heading=J%C3%A4rvien-globaali-happikato-on-seurausta-ihmisen- toiminnasta&page=ilmastouutisia&news_id=4614
  • Ojala, A.E.K. & Saarinen, T., 2002. Digitaalinen kuva-analyysi sedimentologisena tutkimusmenetelmänä – esimerkkejä lustosedimenteistä. Geologi 54, 35-39. [in Finnish] (Translated title: Digital image analysis as a sedimentological research tool)
  • Ojala, A.E.K., Saarnisto, M. & Snowball, I.F., 2003. Climate and environmental reconstructions from varved lake sediments, with special reference to clastic-biogenic varved sequences in Finland and Sweden. PAGES Newsletter vol.11 nro.2-3, pp. 10-12.
  • Ojala, A.E.K., Tiljander, M. & Alenius, T., 2003. Sedimenttien paleomagneettinen ajoittaminen: esimerkkinä Mikkelin Orijärven Rautakautisen asuinpaikan siitepölystratigrafinen tutkimus. Geologi 55, 241-245. [in Finnish] (Translated title: Palaeomagnetic dating of sediments: an example from the iron-age camp site in Lake Orijärvi, Mikkeli)
  • Ojala, A.E.K. & Valpola, S.E., 2005. Pitkänajan sedimentaatio NUTRIBA järviketjussa – geologisella tutkimuksella perustietoa vesistöjenhoidon käyttöön. Geologi 57, 144-147. [in Finnish] (Translated title: Long-term sedimentation pattern in the NUTRIBA lake chain)
  • Ojala, A.E.K. & Pajunen, H. 2003. Sedimenttien paleomagneettinen ajoitus Suomen järvisedimenttien hiilivarastoa selvittävässä hankkeessa. Geological Survey of Finland, Open file Report Q29.1/2003/1, 18 pp. [in Finnish] (Translated title: Paleomagnetic dating of the sediment sequences included in the carbon in Finnish lake sediments project) http://arkisto.gtk.fi/q29/Q29.1_2003_1.pdf
  • Ojala, A.E.K., Virkki, H., Palmu, J-P., Hokkanen, K. & Kaija, J., 2006. Regional development of river basins in the Olkiluoto- Pyhäjärvi area, SW Finland, 2000 BP – 8000 AP. Tiivistelmä: Olkiluodon Pyhäjärven alueen valuma-alueiden alueellinen kehittyminen 2000 BP – 8000 AP. Posiva, Working report 2006-113. Olkiluoto: Posiva, 97 pp. http://www.posiva.fi/publications/WR2006-113web.pdf
  • Ojala A.E.K., Ikävalko, O., Palmu, J-P., Vanhala, H., Valjus, T., Suppala, I., Salminen, R., Lintinen, P. & Huotari, T., 2007. Espoon Suurpellon alueen maaperän ominaispiirteet. Geological Survey of Finland, Open file Report P22.4/2007/39, 51 pp. [in Finnish] (Translated title: Characteristics of Quaternary deposits at the Suurpeto construction site) http://arkisto.gsf.fi/p22/p22_4_2007_39.pdf
  • Ojala, A.E.K., Palmu, J.-P, Åberg, A., Åberg, S. & Virkki, H., 2013. Muinaisrantojen tietokanta – esimerkkejä tietoaineiston hyödyntämisestä. Geologi 65, 164-173.
  • Ojala, A.E.K., Arppe, L., Heikkilä, M., Korhola, A., Kosonen, E., Luoto, T., Middleton, M., Nevalainen, L., Rantala, M., Ruppel, M.M., Salonen, J.S., Seppä, H., Sutinen, R. & Väliranta, M., 2015. XIX INQUA 2015, Nagoya, Japani. Geologi 102-106.
  • Ruskeeniemi, T., Aaltonen, I., Käpyaho, A., Lindberg, A., Mattila, J., Ojala A., Palmu, J.-P. & Sutinen, R., 2016. A new approach to screening and investigating postglacial faults in Finland. Geological Survey of Finland, Guide 61, 60-63.
  • Zolitschka, B., Francus, P. Ojala, A.E.K., Schimmelmann, A. & Telepski, C., 2015. The online Varve Image Portal: A new tool for studying annually laminated sediments. PAGES Magazine 23, p. 35.
 E) Publications intended for the general public, linked to the applicant’s research
  • Ojala, A.E.K., 2005. Iän määritys – luonnon arkistojen ajoitusmenetelmät. In: Suomen luontotieto. Helsinki: Weilin+Göös, 242-243. [in Finnish] (translated title: Age determination – the use of nature archives as a basis of dating)
  • Ojala, A.E.K., 2007. Järvilustot jääkauden jälkeisen ajanjakson kronologian ja nopeiden ilmastonmuutosten kuvastajina. In: Ojala, A.E.K. (ed.), Jääkausiajan muuttuva ilmasto ja ympäristö. Geological Survey of Finland, Guide 52, 29-37. [in Finnish] (translated title: Lake varves reflect post-glacial chronology and changing climate)
  • Johansson, P., Kortelainen, V., Kutvonen, H., Nenonen, J., Ojala, A. & Räisänen, J., 2006. Ylläs-Levi: geological outdoor map and guidebook. Rovaniemi: Geological Survey of Finland. 47 pp.
  • Johansson, P., Ojala, A., Räisänen, J. & Räsänen, J., 2007. Pyhä-Luosto: geological outdoor map and guidebook. Rovaniemi: Geological Survey of Finland, 47 pp.
G) Theses
  • Ojala, A.E.K., 2001. Varved lake sediments in southern and central Finland: long varve chronologies as a basis for Holocene paleoenvironmental reconstructions. PhD thesis, Geological Survey of Finland, Miscellaneous Publications, 41 pp. http://arkisto.gsf.fi/ej/ej41.pdf
  • Ojala, A.E.K., 1997. Ruoveden Valkiajärven vuosikerrallinen sedimentti ja sen magneettiset ominaisuudet. MSc thesis, University of Turku, Department of Geology, 98 pp. [in Finnish] (translated title: Magnetic properties of the Lake Valikijärvi varved sediment, Ruovesi)

Jan Schimmelmann

Full name: Jan P. Schimmelmann

Education & Certifications

  • Bremen University, Bremen, Germany;
    • Expected Graduation 07/2018;
    • Master of Science in Physical Geography, Environmental History;
    • Studies include: Climatology, Archaeobotany, Lacustrine Environmental Archives;
    • Thesis: Environmental Significance of Central Vietnamese Maar Sediment
  • Ball State University, Muncie, Indiana, USA, 12/2014, Bachelor of Science in Geology
  • Pelham-Ball Memorial Paramedic Program, Bloomington, Indiana, USA (3/2009 – 5/2010) EMT-B (Emergency Medical Technician) Certification

Honors & Languages

  • Dean’s List: Ball State University, Indiana, USA, Spring 2013, Summer 2014
  • Eagle Scout, Boy Scouts of America
  • Language Skills: English and German. Dual citizenship: United States of America, Germany

Experience

Vietnam Fieldwork, Vietnam National University (VNU) in Hanoi, Vietnam

  • Led field work, created a lightweight and inexpensive sediment coring device for use in remote regions and in developing countries. Materials for its construction are readily available in Vietnam. Images from field work in a 21-meter deep maar lake in Vietnam are available here: https://eosvnu.net/projects/paleoclimate/.
  • Measured radon environmental geohazards based in caves and home basements.

Field Geologist, EnviroForensics, Indianapolis, Indiana, USA, 3/2015 – 07/2016

  • Tasks included field work crew oversight with communication to management on progress, findings and extensive field reporting based primarily on tetrachloroethylene contaminant throughout the state of Indiana.
  • Groundwater data (collection of depths to create flow maps, creation of plume mapping based on physical and chemical properties collected on site).
  • Soil properties (sediment mapping based on physical characteristics for the creation of favorable pathway maps for eventual remediation based on groundwater plume flow).
  • Vapor Intrusion (VI) information from collection of outdoor canisters, indoor canisters, soil gas ports, as well as installation of sub-foundation ports.
  • Installation and oversight of permanent forensic instruments from groundwater wells networks, VI ports for sub-foundation indoors and outdoors, soil gas ports. Installations were at times in close proximity with underground and overhead utilities.
  • Office work involved data analysis, tabulation of findings, and subsequent creation of site reports for submission to government officials.
  • Promoted to Staff Geologist shortly before enrolling in M.Sc. program at the University of Bremen.

Publication

    1. Dương Nguyễn-Thuỳ, Hướng Nguyễn-Văn, Jan P. Schimmelmann, Nguyệt Thị Ánh Nguyễn, Kelsey Doiron and Arndt Schimmelmann, 2019. 220Rn (thoron) geohazard in room air of earthen dwellings in Vietnam.  Geofluids, Vol. 2019, Article ID 7202616, 11 pages; DOI: 10.1155/2019/7202616.
    2. Schimmelmann, Jan, Hướng Nguyễn-Văn, Dương Nguyễn-Thuỳ, Arndt Schimmelmann, 2018. Low cost, lightweight gravity coring and improved epoxy impregnation applied to laminated maar sediment in Vietnam. Geosciences (Special issue: New Theoretical and Applied Advances in Paleolimnology) 8 (5), 176. https://doi.org/10.3390/geosciences8050176.
    3. Schimmelmann, J.P., H. Nguyễn-Văn, D. Nguyễn-Thùy, A. Schimmelmann, A.E.K. Ojala, B. Zolitschka, N. Nguyễn-Ánh, 2018. Monsoon-related rainfall recorded by mineral-rich flood layers in Vietnamese maar sediment. European Geosciences Union (EGU) General Assembly 2018, 8-13 April 2018, Vienna, Austria.  [https://meetingorganizer.copernicus.org/EGU2018/EGU2018-4222.pdf] or [Abstract PDF].
    4. Schimmelmann, A., H. Nguyễn-Văn, D. Nguyễn-Thùy, J.P. Schimmelmann, et al., 2018. Maar sediment in central Vietnam Highland near Pleiku: An archive of regional monsoon intensity? 7th International Maar Conference, 21-25 May, Olot, Spain, 2018. http://maar2018.com/ [Abstract PDF] [Poster PDF].
    5. Nguyễn-Văn, H., D. Nguyễn-Thùy, J.P. Schimmelmann, et al., 2017. Exploring the paleoenvironmental potential of laminated maar sediment in central Vietnam: An archive of regional paleo-flooding? PAGES Zaragoza 2017, 5th Open Science Meeting 325 in: http://pastglobalchanges.org/osm2017/downloads/osm-abstract-book-zaragoza-2017.pdf.

Thảo Đặng-Thị-Phương

Thao in Dong Van, 2016

Thảo Đặng-Thị-Phương

Phone:

  • +84-1648679900
  • +84-945499026

Email: dangthao1302@gmail.com

Major:  Geology B.A

Academic Institution: VNU University of Science

Recent Publications

  1. Đặng PT, Nguyễn-Thùy D, Nguyễn-Ánh N, Nguyễn-Văn H, Schimmelmann A, 2016. Preliminary investigation into radiological environment in Dong Van district, Ha Giang province. VNU Journal of Science – Earth and Environmental Sciences Vol. 32, No. 2S, 2016 [Full PDF].
  2. Nguyễn-Ánh N, Nguyễn-Thùy D, Schimmelmann A, Nguyễn-Văn H, Tạ HP, Đặng PT, Ma NG, 2016. Radon concentration in Rong cave  in Dong Van Karst Plateau Geopark. Full paper in Proceeding of International Symposium Hanoi Geoengineering 2016 [Full PDF] [Poster PDF].
  3. Nguyễn-Thùy D, Nguyễn-Văn H, Schimmelmann A, Nguyễn-Ánh N, Đặng PT, 2016. Radon concentrations in karst caves in Dong Van karst plateau. VNU Journal of Science – Earth and Environmental Sciences Vol. 32, No. 2S, 2016 [Full PDF].
  4. Nguyen Van Huong, Nguyen Thuy Duong, Nguyen Thi Anh Nguyet, Pham Nu Quynh Nhi, Dang Thi Phuong Thao, Tran Van Phong, Nguyen Ngoc Anh, 2016. Cenozoic tectonics in Dong Van karst plateau recorded in karst cave system. VNU Journal of Science – Earth and Environmental Sciences Vol. 32, No. 2S, 2016 [Full PDF].

Vũ Huỳnh-Kim

CURRICULUM VITAE

Name: Vũ Huỳnh-Kim

  • Date of birth: December, 11th 1997
  • Present position: Student
  • Institution: VNU University of Science, Faculty of Geology
  • Address: 334 Nguyen Trai str, Thanh Xuan district, Ha Noi

Education Background:

  • September 2015 – September 2016 and October 2016: Study in English language , VNU University of Languages  and International Studies
  • September 2016 to present: Study in Geology (International Program of Geology), VNU University of Science

Pubblication

  1. Nguyễn-Văn, Hướng, Dương Nguyễn-Thùy, Jan P. Schimmelmann, Bernd Zolitschka, Thân Tạ-Văn, Nguyệt Nguyễn-Ánh, Phương Tạ Hòa, Dương Nguyễn-Thùy, Thắng Lê-Quyết, Quỳnh Nhi Phạm-Nữ, Vũ Huỳnh-Kim and Arndt Schimmelmann (2017) Exploring the paleoenvironmental potential of laminated maar sediment in central Vietnam: An archive of regional paleo-flooding? PAGES Zaragoza 2017 5th Open Science Meeting ”Global challenges for our common future – a paleoscience perspective”, 9-13 May, 2017, Zaragoza, Spain (http://www.pages-osm.org), Session #16: Multidisciplinary reconstruction of paleofloods.